Cả nước có trên 225.000 người có trình độ cử nhân, thạc sĩ đang thất nghiệp. Con số THẬT báo động.
ĐÃ RỚT THÌ THÔI, SỨC NGƯỜI CÓ HẠN, NÊN CÁC EM ĐỪNG CÓ BUỒN LÀM GÌ. VÀO ĐƯỢC, CHƯA CHẮC ĐÃ TRỤ LẠI HẾT 4 NĂM. MÀ GIẢ SỬ CÓ RA TRƯỜNG ĐƯỢC THÌ CHƯA CHẮC ĐÃ CÓ VIỆC LÀM NHÉ. 😧
Vừa qua, hội thảo Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH, Chương trình đổi mới đào tạo nghề tại Việt Nam (GIZ) tổ chức, đã thống kê Quý 1/2016 cả nước có trên 225.000 người có trình độ cử nhân, thạc sĩ đang thất nghiệp. Đây là con số báo động mạnh mà nhiều chuyên gia đã phản ánh. Tuy nhiên, tình trạng này có nhiều nguyên nhân, dưới góc độ chuyên gia giáo dục cho chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng nguyên nhân thất nghiệp này.
TRONG KHI NGUỒN NHÂN LỰC ĐANG THỪA THẦY THIẾU THỢ, NÊN CÁC CÔNG NHÂN CÓ TAY NGHỀ ĐANG ĐẮT XÔ.
Thời điểm này, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may đã có đơn hàng cho cả năm 2017 và gối đầu cho quý I/2018. Nhưng họ đang khó khăn vì thiếu lao động. Tỉ lệ thiếu lao động ở các DN dệt may - kể cả các DN tên tuổi - lên đến 25- 30%, cao hơn cả năm ngoái là thời điểm khủng hoảng thị trường. Một số công ty đã phải về các tỉnh săn tìm lao động, Một số phân xưởng ... không sản xuất được vì thiếu công nhân may công nghiệp trầm trọng.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét